Bệnh Gout và bệnh giả gout là bệnh lý do ứ đọng tinh thể muối tại khớp và mô liên kết. Biểu hiện lâm sàng của bệnh gout và bệnh giả gout rất giống nhau với hội chứng viêm một hoặc nhiều khớp cấp tính, tái diễn và một số biến chứng ở cơ quan khác. Tuy nhiên Bệnh gout và bệnh giả gout có nguyên nhân và điều trị hoàn toàn khác nhau.
Hiện nay, tỷ lệ mắc các bệnh xương khớp rất cao, và ảnh hưởng rất nhiều đến chất lượng cuộc sống của bệnh nhân. Tuy nhiên bệnh nhân do thiếu kiến thức nên thường nhầm lẫn giữa các bệnh khớp.
Sỏi thận, suy thận là một trong những
biến chứng của bệnh gout
. Nhưng nhiều người chỉ đơn giản nghĩ rằng mình chỉ bị bệnh thận, không biết mình bị bệnh gout.
Gout mạn tính biểu hiện bằng dấu hiệu nổi các cục u (tôphi) và viêm đa khớp mạn tính, do đó còn được gọi là “gout lắng đọng”. Gout mạn tính có thể tiếp theo gout cấp tính. Nhưng phần lớn là bắt đầu từ từ tăng dần không qua các đợt cấp. * Triệu chứng lâm sàng ở khớp:
Mặc dù nguyên nhân của rối loạn purine,
gây bệnh Gout
, hiện chưa rõ, nhiều khả năng là do những rối loạn tại gen, nhưng bệnh Gout đã được coi là một bệnh lý rối loạn chuyển hóa purine ở người, làm tăng tổng hợp acid uric và/hoặc giảm thải acid uric ra ngoài, gây tăng acid uric trong máu, gây thêm một hoặc nhiều biểu hiện sau:
Gút là một bệnh khớp vi tinh thể, nguyên nhân do acid uric máu tăng và lắng đọng trong màng hoạt dịch khớp gây viêm khớp. Tuy nhiên acid uric còn có thể lắng đọng ở các cơ quan khác như thận, tổ chức dưới da gây nên sỏi thận và hình thành các hạt tôphi.
Có thể nói một cách tóm tắt: triệu chứng bệnh gout cấp tính biểu hiện bằng những đợt viêm cấp tính và dữ dội của khớp ngón bàn chân cái, cho nên còn gọi là bệnh “gout do viêm”.
Gout là bệnh do rối loạn chuyển hóa acid uric dẫn đến nồng độ acid uric máu tăng cao khi đạt đến ngưỡng bão hòa gây lắng đọng các tinh thể urat tại các mô khớp và các mô khác trong cơ thể và gây ra cơn bệnh gout cấp. Cơn gout cấp thường tấn công bất ngờ, vào ban đêm và không có cảnh báo nào. Các triệu chứng là sưng, nóng, đỏ và rất đau, thường gặp ở ngón chân cái, mắt cá chân, ngón tay…
Bệnh Gout có những đặc điểm lâm sàng khá đặc biệt, tương đối dễ nhận biết, nếu được quan sát kỹ (đặc biệt ở những năm đầu của bệnh) như:
Ông Nguyễn Văn Hồ, 66 tuổi, mắc bệnh gút, khớp tay chân cứ cứng dần và không thể cử động được. Bác sĩ phòng khám bệnh Gút TP HCM xác định gút đã tấn công tất cả các khớp xương tay và chân bệnh nhân.
Phân biệt bệnh gout và bong gân!
Tiêu chuẩn chẩn đoán bệnh gout theo tiêu chí trường American College of Rheumatology
Bệnh gout là bệnh ở khớp nhưng nguyên nhân lại xuất phát từ rối loạn chuyển hóa acid uric trong máu. Rối loạn chuyển hóa acid uric cũng gây ảnh hưởng và bị tác động ngược lại bởi các rối loạn đường, lipid, ... trong cơ thể.
Gout dễ bị nhầm với một số bệnh lý khớp khác do chúng có triệu chứng lâm sàng tương tự, nhưng cũng có thể là gout thật nhưng không có biểu hiện điển hình.
Bệnh nhân gout mãn tính nếu không kiểm soát acid uric trong máu tốt sẽ dẫn đến hình thành các hạt tophi nhanh và nhiều hơn. Theo thống kê, hạt tophi thường xuất hiện sau 10 năm tính từ ngày xuất hiện cơn gút cấp nhưng cũng có thể xuất hiện sớm hơn, đặc biệt người cao tuổi.
Trang 1/2
[1][2]
Chuyển nhanh