Các chuyên gia dinh dưỡng cho biết, dọc mùng (bạc hà) – thành phần chủ yếu trong món canh chua rõ ràng là món ăn có mối liên hệ mật thiết với tình trạng tăng acid uric trong máu.
Bệnh Gut - Gout - Thống Phong là một bệnh lý được biết đến lâu đời nhất của loài người - đã hơn 2000 năm. Bênh Gút thường do các cơn tái phát của viêm khớp cấp tính, biểu hiện thông thường nhất là sưng tấy, đỏ ngón chân cái (50% trường hợp). Bênh gút nguyên nhân chủ yếu là do sự tích tụ Axit Uric ở các khớp, gân, cơ và xunh quanh các mô.
Tình trạng viêm này có thể tái đi tái lại nhiều lần gây ra biến dạng khớp nếu không điều trị. Không phải tất cà những người có acide urique cao trong máu là bị cơn gout, tuy nhiên nếu nồng độ acide urique trong máu cao và kéo dài càng lâu thì càng có nguy cơ bị bệnh gut.
Bệnh Gut với biểu hiện viêm khớp do rối loạn chuyển hóa acid uric làm tăng acid uric trong máu, các tinh thể urat lắng đọng trong bao khớp gây ra đau khớp. Acid uric trong máu bình thường bằng 2-5mg/100ml, trong bệnh gut có thể lên đến 8,8mg/100ml.
Bệnh gout có thể nói là căn bệnh thường gặp ở nam giới độ tuổi từ 35 trở lên. Triệu chứng bệnh gút gây nên cơn đau dữ dội ở các khớp và còn có thể gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm. Điều trị bệnh Gout theo Đông y biện chứng luận trị là hướng đi mới hiệu quả và an toàn.
Gout là căn bệnh đáng sợ đối với người trung và cao tuổi, nhất là đàn ông, tỷ lệ mắc bệnh gout trong cuộc sống hiện đại ngày càng tăng cao. Bất cứ bài thuốc nào đưa ra để chữa bệnh này luôn được bệnh nhân tìm tòi và tin dùng cũng vì triệu chứng và biểu hiện của nó.
Chế độ ăn uống đóng một vai trò quan trọng, tác động trực tiếp đến tình trạng bệnh của bệnh nhân gout. Một chế độ ăn uống hợp lý sẽ giúp bạn giảm được những cơn đau khớp.
Đã có rất nhiều loại thuốc được chế tạo để chữa căn bệnh này và chúng ta cùng tìm hiểu về cơ chế, tác dụng của thuốc trong điều trị bệnh gout. Chế độ ăn uống phải khoa học mới mong bệnh không tái phát, người bệnh phải kiêng rất nhiều thứ...
Mới nghe qua chắc mọi người đều nghĩ ngay làm gì có chuyện mùa tết lại sinh ra
bệnh gut
. Quả thật là vậy. Bản thân ngày những ngày quanh tết không sinh ra bệnh gút vì trong lịch sử bệnh này chưa thấy ai nhắc đến. Thế nhưng mùa này lại là mùa khốn khổ cho các bệnh nhân bị gút đã, đang và chưa phát hiện được bệnh.
Chỉ số acid uric có vai trò quan trọng trong chuẩn đoán bệnh gút, nhờ đó giúp bác sỹ chuẩn đoán chính xác hơn.
Gout là một dạng viêm khớp thể hiện qua những cơn đau, sưng khớp do acid uric trong máu tăng cao và gây lắng đọng tinh thể urat tại các ổ xương khớp và các mô khác trong cơ thể. Điểm đặc thù là đau nhức, sưng, đỏ, và nóng cũng như cứng (khó cử động) trong 1 hay nhiều khớp. Do đó bệnh nhân cần chuẩn đoán và điều trị bệnh gout sớm để tránh cơn đau tái phát và có thể gây ra thương tổn khớp, gân, và các mô khác.Vậy nguyên nhân bệnh gout là gì?
Trải qua hơn 4000 năm, với sự đóng góp của nhiều nhà khoa học, điều trị bệnh gout đã có nhiều tiến bộ, đặc biệt là việc phát hiện ra vai trò acid uric trong các đợt viêm khớp cấp. Song không phải ai cũng hiểu đúng về căn bệnh gây nhiều đau đớn này.
Trong đa số trường hợp, chế độ ăn uống góp phần điều trị cho bệnh Gout và các bệnh kèm theo (cao huyết áp, đái tháo đường, rối loạn lipid máu…) chứ không thể thay được thuốc. Bệnh gút kiêng ăn gì? Nên ăn gì? Cần thực hiện tốt chế độ ăn uống có thể giảm bớt số lượng thuốc, số loại thuốc cần dùng, giảm bớt các hậu quả xấu của bệnh.
Việc điều trị bệnh gut nhằm mục đích làm giảm đau giảm viêm ( khi viêm cấp) giảm và duy trì lượng acid uric máu ở mức bình thường ( acid uric ở dưới 360 mmol/l) để khỏi tái phát viêm khớp, bảo vệ thận khỏi sỏi thận và suy chức năng thận.
Bệnh gút là một tình trạng y khoa được đặc trưng bởi tăng mức acid uric một cách bất thường trong máu, những đợt viêm khớp tái phát, lắng đọng những tinh thể acid uric cứng trong và quanh khớp, giảm chức năng thận và sỏi thận.
Trang 1/3
[1][2][3]
Chuyển nhanh